Tên tiếng Nhật nên đặt như thế nào vừa hay, độc lạ lại mang ý nghĩa sâu sắc? Các quy tắc chuẩn bạn cần phải biết trước khi chọn biệt danh xứ sở hoa anh đào là gì?
Nhằm giải đáp chi tiết những vướng mắc trên, bài viết dưới đây thepriviakhangdien.vn sẽ truyền tải nhiều thông tin hữu ích thú vị. Mời quý độc giả cùng chuyên trang đi sâu vào nội dung có “một không hai” này!
Quy tắc đặt tên tiếng Nhật của người bản địa so với Việt Nam có gì khác biệt?
Quy tắc đặt tên của người Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với Nhật Bản. Sở dĩ là do nhiều yếu tố như: Quá trình hình thành phát triển lịch sử, văn hóa dân tộc, lối sống sinh hoạt và suy nghĩ,…
Theo đó, người Việt thường sử dụng: Họ + Tên đệm/ lót + Tên riêng(tên gọi chính). Đây là phương thức đặt tên của hầu hết người dân sinh sống.
Ví dụ như sau: Họ(Trần), tên lót(Minh), tên riêng(Anh). Theo cách trên sẽ cho ra được tên là Trần Minh Anh. Hiện nay, vẫn có một số ít gia đình Việt không sử dụng tên lót: Lê Anh, Nguyễn Hải,….
Tuy nhiên, ở Nhật Bản, họ sẽ có quy tắc khác, cụ thể là: Họ + Tên riêng(tên chính). Người dân xứ sở hoa anh đào thường rất hiếm khi sử dụng tên lót. Đây chính là đặc điểm khác biệt của quy tắc giữa 2 quốc gia Châu Á.
Ví dụ: Kudo(họ), Shinichi(tên riêng). Theo Nhật Bản sẽ gọi là Kudo Shinichi.
Xem nghĩa tên của bạn ngay!
[xyz-ips snippet=”form-name-meaning”]Bật mí 4 quy tắc đặt tên tiếng Nhật ý nghĩa bạn nên biết!
Hiện nay, Nhật Bản là một trong những nền văn minh nhân loại thế giới. Nơi đây không những tập hợp thiên tài quốc gia mà còn sở hữu hệ thống công nghệ thông minh tiên tiến hàng đầu.
Nhờ sự phát triển mạnh mẽ, người dân khắp nơi trên toàn thế giới đều đổ vào sinh sống và kinh doanh tại thị trường này. Người Việt Nam cũng nằm một trong những số đó. Chính vì thế, việc đặt tên tiếng Nhật đang trở nên hot hơn bao giờ hết.
Không ít người vẫn đang băn khoăn và tìm kiếm về các quy định, tiêu chí chọn tên chuẩn phong cách “xứ sở hoa anh đào”. Để giúp hiểu rõ hơn cũng như đưa ra quyết định phù hợp, dưới đây là 4 nguyên tắc vàng mà chuyển trang muốn bạn cần phải nắm kỹ. Cụ thể như sau:
Không chứa cả câu trong một tên tiếng Nhật
Tên tiếng Nhật chuẩn sẽ không chứa phần cuối là: Động từ, tiền tố, hậu tố ở giữa từ, giới từ hoặc liên từ. Đặc biệt, nickname(tên gọi chính) không phải là một câu.
Ví dụ như: Abutterflythatisbeautiful, Abeautifulsky,….
Tên của bạn không thể nào đặt được như vậy theo tiếng Nhật(kể cả ở Việt Nam cũng không dùng câu dài như thế này). Theo đó, nhiều từ Nhật khi tra từ điển sẽ chứa phần cuối là ngữ pháp được mặc định sẵn.
Tuy nhiên, phần cuối này lại không được phép xuất hiện trong tên tiếng Nhật. Chính vì thế, bạn có thể loại bỏ bằng cách cắt chỗ thừa là On-yomi và Kun-yomi.
Sử dụng từ điển để đặt tên
Một trong những cách đơn giản và dễ thực hiện nhất là sử dụng từ điển để đặt tên. Tuy nhiên, việc chọn phương thức này vẫn còn có một số hạn chế. Đầu tiên và quan trọng nhất tên phải là một danh từ, không được ở dạng câu.
Theo đó, có một số danh từ cụ thể sẽ được sử dụng làm tên, những từ chỉ ý nghĩa chung chung thường không được phép dùng đặt nickname.
Ví dụ như từ “Đào” rất thích hợp cho biệt danh tiếng Nhật. Tuy nhiên, từ “Cây” mang ý nghĩa rất tổng quát và chung chung nên không được dùng làm tên gọi chính. Dưới đây là một số gợi ý hay ho dành cho bạn đọc:
- 花 炭(Hanazumi): Than hoa.
- 堅 炭(Katazumi): Than cứng
- 粉 炭(Konazumi): Than bụi.
- 黒 炭(Kurozumi): Than đen huyền bí.
- 豆 炭(Mametan): Than cuội.
- 木炭(Mokutan): Than từ cây cối.
- 練炭(Rentan): Than củi đã ủ lâu.
Đặt tên dựa trên các đặc điểm
Đôi khi việc sử dụng từ điển để tra thành tên riêng sẽ không diễn tả và bao hàm được hết ý nghĩa lớn lao mà bạn mong muốn. Chính vì thế, chúng ta cần sử dụng cách khác để tạo điểm nhấn, độc lạ và mới mẻ hơn.
Một trong những phương thức hay là đặt tên dựa vào các đặc điểm cụ thể. Ví dụ như: Bạn muốn sử dụng từ “vũ khí” để chọn nickname nhưng khi tra từ điển sẽ không phù hợp với bản thân.
Theo đó, chúng ta hãy dùng đặc điểm của từ này như: Thanh kiếm, Đâm bí ngô,…
- 南瓜(Kabocha): Bí ngô.
- 刺 す(Sasu): Đâm.
- 剣(Ken): Kiếm.
Như vậy, theo cách này là bạn đã có được tên mang hàm ý sâu sắc lại bao quát được từ gốc mà bản thân mong muốn có.
Đặt tên tiếng Nhật hay cho nam theo Thần số học
Bên cạnh những cách đặt ở trên, bạn còn có thể tham khảo thêm hướng chọn tên dựa vào biểu đồ tên Thần số học. Với phương thức này, chúng ta sẽ thực hiện với vài bước cơ bản, đơn giản như sau:
- Bước 1: Đặt sẵn một tên tiếng Việt yêu thích, mang hàm ý mong muốn của bản thân.
- Bước 2: Chuyển đổi tên tiếng Việt sang tiếng Nhật và kiểm tra xem đã phù hợp với những quy tắc ở trên không. Nếu vẫn chưa thì bạn hãy thay đổi hoặc chọn lại tên mới khác sao cho phù hợp nhất.
- Bước 3: Ngay sau khi đã có tên tiếng Nhật Bản chuẩn, chúng ta sẽ tiến hành phân tích và tính: Con số linh hồn, con số biểu đạt, con số tên riêng.
- Bước 4: Tiếp đó, bạn vẽ biểu đồ tên kết hợp với biểu đồ số là sẽ ra được tên tiếng Nhật chuẩn theo Thần số học.
Chỉ vài bước đơn giản như trên là chúng ta đã sở hữu được biệt danh tiếng Nhật cực hay, độc lạ, “chất như nước cất”. Bạn còn chần chừ gì mà không thử ngay cho mình một cái tên thú vị thôi nào!
⇒⇒⇒ Xem thêm bài viết: Mách bạn 200+ tên tiếng Pháp hay – đẹp – độc + luận giải tên
Top 50+ tên tiếng Nhật trong Anime hay dành cho cả nam và nữ
Với những tín đồ đam mê truyện tranh hoặc phim hoạt hình chắc chắn sẽ không bỏ qua “Anime”. Được biết, Nhật Bản là quốc gia sản xuất thể loại giải trí này hàng đầu thế giới.
Không ít giới trẻ đã lựa chọn tên hay, ấn tượng trong Anime để đặt biệt danh cho chính mình. Nếu bạn cũng đang tìm những tên thật thú vị bằng tiếng Nhật theo cách này thì hãy tham khảo top 50+ nickname cực độc lạ dành cho cả nam và nữ.
Danh sách 25 tên tiếng Nhật trong Anime hay cho nam
Sau đây là gợi ý hơn 25 tên hay, ý nghĩa bằng tiếng Nhật trong Anime dành cho các bạn nam cá tính, mạnh mẽ, thích thể hiện sự hùng dũng, kiên cường:
- Kisame: Con cá mập mạnh mẽ.
- Kano: Vị thần nước kiêu hãnh.
- Kanji: Vật bằng thiếc, kim loại cứng.
- Kiba: Biểu tượng của “răng nanh”.
- KIDO: Linh hồn của quỷ dữ.
- Kiyoshi: Trầm tính, người sống nội tâm.
- Kinnara: Biểu tượng của nhân vật chiêm tinh “nửa người nửa chim”.
- Itachi: Tượng trưng cho con chồn xui xẻo.
- Michi: Đường phố xá đông đúc.
- Maito: Một con người rất mạnh mẽ.
- Manzo: Anh ba, đứa con trai thứ ba trong gia đình.
- Mochi: Ánh trăng rằm sáng chói.
- Maru: Sự khát vọng giàu sang.
- Michio: Mạnh mẽ, kiên cường, quyết liệt.
- Niran: Vĩnh cửu, mang ý nghĩa mãi mãi.
- Naga: Thần thoại, tượng trưng cho “con rồng” mạnh.
- Akira: Sự thông minh, hiếu thắng.
- Aman: Thể hiện niềm tin, sự an toàn.
- Amida: Ánh sáng chói chang, tinh khiết.
- Aki: Mùa thu đẹp lừng lẫy.
- Botan: Tượng trưng cho cây hoa mẫu đơn xinh đẹp.
- Chin: Con người vĩ đại, tài năng.
- Chiko: Biểu tượng “mũi tên” nhanh nhẹn và sắc bén.
- Dosu: Sự tàn khốc và dữ dội của người anh hùng.
- Dian/Dyan: Nến thơm.
25 tên tiếng Nhật trong Anime hay cho nữ
Không kém những bạn nam, các chị em yêu thích thể loại giải trí Anime đều có thể tham khảo một số biệt danh tiếng Nhật cực hay và ấn tượng dưới đây:
- Aki: Tượng trưng cho mùa thu tươi mát.
- Aiko: Đứa bé kháu khỉnh, đáng yêu.
- Akiko: Ánh sáng của sự tinh khôi.
- Akako: Tượng trưng cho màu đỏ thẫm.
- Amaya: Mưa trong đêm rất lãng mạn.
- Akina: Mùa hoa xuân tràn đầy sức sống.
- Ayame: Loài hoa Irit(hoa của cung Gemini huyền thoại).
- Aniko/ Aneko: Người chị cả, chị lớn trong gia đình.
- Azami: Hoa của cây Thistle(một loại cây cỏ có gai huyền bí).
- Bato: Tên của vị nữ thần nổi tiếng “đầu ngựa thân người” trong thần thoại Nhật.
- Mika: Vầng trăng chớm mờ ảo.
- Mariko: Vĩ đạo, vòng tuần hoàn của thiên địa.
- Maeko: Thành thật, xinh xắn, vui tươi, đức tính tốt đẹp của người phụ nữ Nhật.
- Masa: Chân thành, thẳng thắn, một người phụ nữ cá tính.
- Meiko: Chồi nụ chớm nở xum xuê.
- Mochi: Biểu tượng “trăng rằm” trong sáng, tinh khiết.
- Misao: Trung thành, chung thủy(là người phụ nữ đáng để lấy làm vợ).
- Mineko: Người con anh hùng của “núi đá”.
- Machiko: Sự may mắn, vượt qua gian truân.
- Momo: Trái đào tiên thơm ngon, mọng nước.
- Tama: Thùng châu báu quý giá.
- Yori: Sự đáng tin cậy, vững mạnh.
- Yasuo: Thanh bình, an yên.
- Yoko: Biểu tượng của sự tốt đẹp.
- Yuuki: Ánh hoàng hôn tươi đẹp và rực rỡ.
Chuyển đổi tên tiếng Việt sang tên tiếng Nhật bằng Katakana
Để giúp bạn tiện lợi hơn trong việc chọn lựa tên hay xứ sở hoa anh đào, dưới đây là chuyển đổi từ tiếng Việt sang Nhật Bản bằng Katakana.
Bắt đầu bằng vần A và B
Mở đầu là các vần A, B. Hầu hết nhiều người rất thích tên bắt đầu bằng 2 chữ này. Bởi lẽ nó vừa dễ đọc lại còn mang âm hưởng hay, ý nghĩa sắc nét.
Tên tiếng Nhật bắt đầu bằng vần A | A/ Á : ア(a).
An/ Ân: アン(an). Ái: アイ(ai). Anh/ Ảnh/ Ánh: アイン(ain). Âu: アーウ(au). |
Biệt danh Nhật bằng vần B | Ba/ Bá: バ(ba).
Bắc/ Bác/ Bạch/ Bách: バック(bakku). Ban / Băng / Bằng/ Bành: バン(ban). Bao/ Bảo: バオ(bao). Bế / Bé: ベ(be). Bích: ビック(bikku). Biên/ Biển: ビエン(bien). Bình/ Bính: ビン(bin). Bối/ Bội: ボイ(bon). Bông: ボン(boi). Bùi: ブイ(bui). |
Tên bắt đầu bằng vần C
Chữ C mang nhiều ý nghĩ tượng trưng khác nhau. Thông thường bên Nhật, vần này sẽ đọc thành các phiên âm khác nhau như: k, c, ch, t, d.
- Can/ Căn/ Cán/ Cấn: カン(kan).
- Cảnh/ Cánh/ Canh: カイン(kain).
- Chánh: チェイン(chain).
- Chiểu: チエウ(chieu).
- Chinh/ chính: チン(chin).
- Chuẩn: ツアン(tuan).
- Cao: カオ(kao).
- Cẩm/ Cam/ Cầm: カム(kamu).
- Cát: カット(katto).
- Công: コン(kon).
- Cúc: クック(kukku).
- Cư/ Cử/ Cự/ Cứ: ク(ku).
- Cung/ Củng: クーン(kun).
- Cửu: キュウ(kyuu).
- Cương/ Cường: クオン(kuon).
- Châu: チャウ(chau).
- Chu: ヅ(du).
- Chung: チュン(chun).
- Chi/ Tri: チー(chi).
- Chiến: チェン(chien).
Biệt danh tiếng Nhật bắt đầu bằng vần D
Với vần D, người đọc sẽ được phiên âm thành nhiều chữ khác nhau như: D, J, Z. Mặc dù thế, tên tiếng Nhật vẫn thể hiện được nét đặc trưng thú vị.
- Da/ Dạ: ザ (da)
- Danh/ Dân:ヅアン(duan).
- Diễm/ Diêm: ジエム(jiemu).
- Diễn/ Diễm: ジエン(jien).
- Diệp: ジエップ(jiep)
- Diệu: ジェウ(jeu)
- Doãn: ゾアン(doan)
- Doanh: ゾーン(doain)
- Dư/ Dự: ズ(zu)
- Duẩn: ヅアン(duan)
- Dục/ Dực ズック(zukku)
- Dung/ Dũng: ズン(zun)
- Dương/ Dưỡng: ヅオン(duon)
- Duy: ヅウ(duui)
- Duyên: ヅエン(duen)
- Duyệt: ヅエット(duetto)
Tên bắt đầu bằng vần G và M
Những bạn có tên tiếng Việt là các vần G và M thì không nên bỏ qua bảng chuyển đổi sang Nhật Bản sau đây:
Tên tiếng Nhật cực hay bằng vần G/ Gi | Gấm: グアム(guamu).
Giang/ Giáng/ Giảng: ジャン(jyan). Giao/ Giáo ジャ(jan). Giáp: ジャップ(jappu). Gia: ジャオ(jao). |
Tên độc lạ bắt đầu bằng vần M | Ma/ Mã/ Mạ: マ(ma).
Mạc/ Mác:マク(makku). Mai: マイ(mai). Mạnh: マイン(main). Mẫn: マン(man). Minh: ミン(min). Mịch: ミック(mikku). My/ Mỹ: ミ / ミー(mi). |
Tên với vần H
Vần H cũng được rất nhiều bạn trẻ ưa chuộng. Khác với các chữ khác, “H” được phiên âm cách đọc cũng là từ H.
- Hà/ Hạ: ハ(ha).
- Hàn/ Hân/ Hán: ハン(han).
- Hai/ Hải: ハイ(hai).
- Hạnh/ Hanh/ Hành: ハン(han) hoặc ハイン(hain).
- Hằng: ハン(han).
- Hậu: ホウ(hou).
- Hào/ Hạo/ Hảo: ハオ(hao).
- Hiền/ Hiển/ Hiến/ Hiên/ Hiện: ヒエン(hien).
- Hiếu/ Hiểu: ヒエウ(hieu).
- Hiệp:ヒエップ(hieppu).
- Hinh/ Hình: ヒイン(hiin).
- Hoa/ Hòa/ Hóa/ Hỏa/ Họa: ホア(hoa).
- Học: ホック(hokku).
- Hoài: ホアイ(hoai).
- Hoan/ Hoang/ Hoàn / Hoàng / Hoán / Hoạn: ホアン hoặc ホーアン(hoan).
- Hoạch: ホアック(hoakku).
- Hồ/ Hổ/ Hộ/ Hố: ホ(ho).
- Hồi/ Hợi/ Hối: ホイ(hoi).
- Hồng: ホン(hon).
- Hợp: ホップ(hoppu).
- Hữu/ Hựu: フュ(fu).
- Huệ/ Huê/ Huế:フエ(fue).
- Huy:フィ(fi).
- Hùng/ Hưng:フン/ホウン(fun/ houn).
- Huân/ Huấn:ホウアン(houan).
- Huyên/ Huyền: フェン(fen) hoặc ホウエン(houen).
- Huỳnh/ Huynh: フイン(fin).
- Hứa: ホウア(houa).
- Hương/ Hường: フォン(fon) hoặc ホウオン(houon).
Vần K – KH
Cũng giống như H, vần K – KH được phiên âm theo chính từ này. Thông thường, những tên bắt đầu bằng chữ này sẽ thể hiện được sự mạnh mẽ và quyết tâm chinh phục lớn.
- Kiêm/ Kiểm: キエム(kiemu).
- Kiệt: キメット(kimetto).
- Kiều: キイエウ(kieu).
- Kim: キム(kimu).
- Kỳ/ Kỷ/ Kỵ: キ(ki).
- Kha/ Khả: カー(ka).
- Khai/ Khải/ Khái: カーイ / クアイ(ka-i/ kuai).
- Khang: クーアン(ku-an).
- Khổng: コン(kon).
- Khôi: コイ/ コーイ/ コイー(koi).
- Khuất: クアッド(kuatto).
- Khương: クゥン(kumon).
- Khuê: クエ(kue).
- Khoa: クォア(kusa).
Vần L
Vần L theo quy tắc đọc tại Việt Nam khác so với Nhật Bản. Theo đó, đất nước xứ sở hoa anh đào sẽ có phiên âm thành “r”.
- La/ Lã/ Lả: ラ(ra).
- Lan: ラン(ran).
- Lập: ラップ(rappu).
- Lành/ Lãnh: ライン(rain).
- Lai/ Lai/ Lài: ライ(rai).
- Lâm/ Lam: ラム(ramu).
- Len/ Lên: レン(ren).
- Lê/ Lễ/ Lệ: レ(re).
- Linh/ Lĩnh: リン(rin).
- Liễu: リエウ(rieu).
- Liên: リエン(rien).
- Loan:ロアン(roan).
- Long: ロン(ron).
- Lộc: ロック(roku).
- Lụa/ Lúa: ルア(rua).
- Luân/ Luận: ルアン(ruan).
- Lương/ Lượng: ルオン (ruon).
- Lưu/ Lựu: リュ(ryu).
- Luyến/ Luyện: ルーェン(ruxen).
- Lục: ルック(rukku).
- Ly/ Lý: リ(ri).
Vần N – NH – NG – NGH
Dưới đây là bảng chuyển đổi tên tiếng Việt có vần N/ NH/ NG/ NGH sang Nhật Bản cực hay và chuẩn xác:
Vần N | Nam: – ナム(namu).
Ninh:ニン(nin). Nông: ノオン(noon). Nữ: ヌ(nu). |
Vần NH | Nha/ Nhã: ニャ(nya).
Nhân/ Nhẫn/ Nhàn: ニャン(niyan). Nhật/ Nhất: ニャット(nyatto). Nhi/ Nhỉ: ニー(ni). Nhiên: ニエン(nien). Nho: ノー(no). Như/ Nhu: ヌー(nu). Nhung: ヌウン(nuun). |
Vần NG | Nga/ Ngà: ガー hoặc グア(ga/ gua).
Ngân/ Ngần: ガン(gan). Ngô/ Ngộ/ Ngổ: ゴー(go). Ngoan: グアム(guann). Ngọc: ゴック(gokku). Nguyễn/ Nguyên/ Nguyện: グエン(guen). Nguyệt: グエット(guetto). |
Vần NGH | Nghi: ギー(gi).
Nghĩa: ギエ(gie). Nghiêm: ギエム(giemu). |
Tên xứ sở hoa anh đào bắt đầu bằng vần S
Thông thường, chữ S không được sử dụng làm tên rộng rãi ở Nhật Bản. Tuy nhiên, vần này cũng mang nhiều nét đặc trưng ấn tượng.
- Sam: サ(sam).
- San/ Sản: サン(san).
- Sam/ Sâm: サム(samu).
- Sơn: ソン(son).
- Song: ソーン(soo-n).
- Sinh: シン(shin).
Vần Tr
Với vần Tr, tại Việt Nam sẽ có phát âm mạnh. Trái lại đó, ở Nhật Bản thường phiên âm ch/ts nên có cách đọc nhẹ nhàng và dễ nghe hơn.
- Trà: チャ hoặc ツア(cha/ tsua).
- Trang/ Tráng: チャン hoặc ツアン(chan/ tsuan).
- Trân/ Trần/ Trấn チャン/ ツアン(chan/ tsuan).
- Trâm/ Trầm: チャム(chamu).
- Trí/ Chi/ Tri: チー(chi).
- Triển: チエン(chien).
- Triết: チケット(chietto).
- Trọng: チョン(chon).
- Triệu:チエウ(chieu).
- Trinh/ Trịnh/ Trình: チン(chin).
- Trung:ツーン(tsun).
- Trúc: ツック(tsukku).
- Trương/ Trường: チュオン(chuon).
Trên đây là tất tần tật kinh nghiệm đặt biệt danh xứ sở hoa anh đào cũng như gợi ý hơn 50+ tên tiếng Nhật cực hay, độc lạ, ấn tượng. Nếu bạn có thắc mắc nào khác, đừng quên kết nối với thepriviakhangdien.vn để được giải đáp chi tiết.
i like it